Xem Nhiều 6/2023 #️ Bài Học: Giá Trị Văn Học Và Tiếp Nhận Văn Học # Top 6 Trend | Lienminhchienthan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Bài Học: Giá Trị Văn Học Và Tiếp Nhận Văn Học # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Học: Giá Trị Văn Học Và Tiếp Nhận Văn Học mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nội dung

KẾT QUẢ CẦN ĐẠT – Nắm được những giá trị cơ bản của văn học. – Hiểu được những nét bản chất của hoạt động tiếp nhận văn học. I. GIÁ TRỊ VĂN HỌC Giá trị văn học là sản phẩm kết tinh từ quá trình văn học, đáp ứng những nhu cầu khác nhau của cuộc sống con người, tác động sâu sắc tới cuộc sống và con người. Ở đây chỉ nói về ba giá trị cơ bản của văn học. 1. Giá trị nhận thức Xét về thực chất, tác phẩm văn học là kết quả của quá trình nhà văn khám phá, lí giải hiện thực đời sống rồi chuyển hoá những hiểu biết đó vào nội dung tác phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức của con người. Vì sao con người lại có nhu cầu đó? Bởi vì mỗi người thường chỉ sống trong một khoảng thời gian nhất định, ở một địa điểm nhất định, với những mối quan hệ nhất định trong gia đình và xã hội. Văn học chính là một phương tiện có khả năng phá vỡ giới hạn tồn tại trong không gian và thời gian thực tế của mỗi cá nhân, đồng thời đem lại cho họ khả năng sống cuộc sống của nhiều người khác, sống ở nhiều thời đại, sống ở nhiều xứ sở. Như vậy, giá trị nhận thức là khả năng của văn học có thể đáp ứng được yêu cầu của con người muốn hiểu biết rõ hơn, sâu hơn cuộc sống xung quanh và chính bản thân mình, từ đó tác động vào cuộc sống có hiệu quả hơn. Trước hết, văn học có thể mang tới cho người đọc những nhận thức mới mẻ và sâu rộng về nhiều mặt của cuộc sống trong những khoảng thời gian và không gian khác nhau. Những tác phẩm của một thời đã xa như Truyện Kiều, Hoàng Lê nhất thống chí, Chiến tranh và hoà bình… có thể đưa con người trở về với quá khứ của dân tộc và nhân loại, khi đó “văn học là tiếng nói của các thời đại, là cuộc đối thoại chứa chan tình nghĩa giữa người xưa và người nay” (Nguyễn Khánh Toàn). Những tác phẩm của thời hiện đại như Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Những đứa con trong gia đình,… mở ra trước mắt người đọc bao hiểu biết phong phú về cuộc sống trên đất nước mình với nhiều lĩnh vực khác nhau, từ chiến đấu, sản xuất đến phong tục, tập quán, hoàn cảnh địa lí,…; lại có tác phẩm dẫn người đọc tới những miền đất xa lạ nào đó trên thế giới (Tam Quốc diễn nghĩa, Chiếc lá cuối cùng, Số phận con người,…). Đó chính là quá trình nhận thức cuộc sống của văn học. Thông qua cuộc sống và hình ảnh của nhiều người khác nhau được trình bày trong các tác phẩm cụ thể, văn học còn giúp cho mỗi người đọc hiểu được bản chất của con người nói chung (Đâu là mục đích tồn tại của con người? Đâu là tư tưởng, tình cảm, khát vọng và sức mạnh của con người? v.v…). Đồng thời chính từ cuộc đời của người khác, mỗi người đọc có thể liên hệ, so sánh, đối chiếu để hiểu chính bản thân mình hơn với tư cách là một con người cá nhân. Đó chính là quá trình tự nhận thức mà văn học mang tới cho mỗi người. 2. Giá trị giáo dục Trong sự tồn tại của văn học, giá trị nhận thức luôn là tiền đề của giá trị giáo dục. Không có nhận thức đúng đắn thì văn học không thể giáo dục được con người. Ngược lại, giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức của văn học đối với đời sống, bởi vì người ta nhận thức không phải chỉ để nhận thức mà nhận thức là để hành động. Do đâu mà văn học có giá trị giáo dục? Có lẽ bởi vì con người không chỉ có nhu cầu hiểu biết mà còn có nhu cầu hướng thiện, con người luôn khao khát một cuộc sống tốt lành, chan hoà tình yêu thương giữa người với người; mặt khác còn bởi vì trong khi phản ánh hiện thực, dù trực tiếp hay gián tiếp bao giờ nhà văn cũng bộc lộ một thái độ tư tưởng – tình cảm, một sự nhận xét, đánh giá của mình,… tất cả đều ít nhiều tác động tới người đọc và đó cũng chính là giáo dục. Giá trị giáo dục của văn học trước hết biểu hiện ở khả năng đem đến cho con người những bài học quý giá về lẽ sống để họ tự rèn luyện bản thân mình ngày một tốt đẹp hơn. Về tư tưởng, văn học hình thành trong người đọc một lí tưởng tiến bộ, giúp cho họ có thái độ và quan điểm đúng đắn về cuộc sống. Có thể thấy những ý nghĩa đó trong câu tục ngữ “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”, trong lời thơ của Trần Quang Khải: “Thái bình nên gắng sức – Non nước ấy ngàn thu”. Về tình cảm, văn học giúp con người biết yêu ghét đúng đắn, làm cho tâm hồn con người trở nên lành mạnh, trong sáng, cao thượng hơn; chẳng hạn câu ca dao “Nhiễu điều phủ lấy giá gương – Người trong một nước phải thương nhau cùng” khơi dậy biết bao thuỷ chung ân nghĩa của tình cảm đồng bào, bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi gợi biết bao yêu thương và tự hào về Tổ quốc. Về đạo đức, văn học nâng đỡ cho nhân cách của con người phát triển, giúp cho họ biết phân biệt phải – trái, tốt – xấu, đúng – sai, có quan hệ tốt đẹp và biết gắn bó cuộc sống của cá nhân mình với cuộc sống của mọi người. Tóm lại, giá trị giáo dục là khả năng của văn học có thể thay đổi hoặc nâng cao tư tưởng, tình cảm của con người theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp, tiến bộ, đồng thời làm cho con người ngày càng hoàn thiện về đạo đức. Cũng cần thấy rằng đặc trưng giáo dục của văn học hoàn toàn khác với những nguyên tắc áp đặt của luật pháp hay những lời giáo huấn trực tiếp trong những bài giảng đạo đức, bởi văn học giáo dục con người bằng con đường từ cảm xúc tới nhận thức, bằng cái thật, cái đúng, cái đẹp của những hình tượng sinh động, đầy sức thuyết phục. Có lẽ vì thế tác dụng giáo dục của văn học không phải ngay lập tức mà dần dần, thấm sâu nhưng rất lâu bền, nó gợi những cảm nghĩ sâu xa về con người và cuộc đời, nó gián tiếp đưa ra những bài học, những đề nghị về cách sống. Tác dụng đó vẫn phát huy ngay cả khi văn học miêu tả cái xấu, cái ác, nếu như người viết có cái tâm trong sáng, biết đứng vững trên lập trường của cái tốt, cái thiện, biết nhân danh công lí và những giá trị nhân bản cao đẹp của con người. Như vậy, văn học chính là một phương tiện hiệu nghiệm để tạo nên ở con người tất cả những gì mang tính nhân đạo chân chính. Với khả năng ấy, văn học không chỉ góp phần hoàn thiện bản thân con người, mà còn hướng họ tới những hành động cụ thể, thiết thực, vì một cuộc đời ngày càng tốt đẹp hơn. 3. Giá trị thẩm mĩ Giá trị nhận thức và giá trị giáo dục của văn học chỉ có thể phát huy một cách tích cực nhất, có hiệu quả cao nhất khi gắn với một giá trị tạo nên đặc trưng của văn học, đó là giá trị thẩm mĩ. Con người luôn có nhu cầu cảm thụ, thưởng thức cái đẹp và trong sự tồn tại của mình, con người không những muốn cuộc sống tốt hơn mà còn đẹp hơn. Nói đúng ra, bản thân nhiều sự vật, hiện tượng trong thế giới hiện thực đã có sẵn vẻ đẹp, nhưng không phải ai cũng có thể nhận biết và cảm thụ được những vẻ đẹp ấy. Do vậy, giá trị thẩm mĩ là khả năng của văn học có thể phát hiện và miêu tả những vẻ đẹp của cuộc sống một cách sinh động, giúp con người cảm nhận được và biết rung động một cách tinh tế, sâu sắc trước những vẻ đẹp đó.

Cũng như bất cứ một loại hình nghệ thuật nào khác, trong đời sống văn học luôn có mối liên hệ qua lại giữa sáng tạo, truyền bá và tiếp nhận. Nếu tác giả là người sáng tạo văn học thì tác phẩm là phương tiện truyền bá văn học và người đọc là chủ thể tiếp nhận văn học. Không có người đọc, không có công chúng thì những cố gắng của tác giả, mọi giá trị của tác phẩm cũng trở nên vô nghĩa. Cần phân biệt tiếp nhận và đọc. Tiếp nhận rộng hơn đọc, vì trước khi có chữ viết và công nghệ in ấn, tác phẩm văn học đã được truyền miệng. Ngày nay, khi tác phẩm văn học chủ yếu được in ra, nhiều người vẫn tiếp nhận văn học không phải do đọc bằng mắt mà nghe bằng tai, như nghe chính tác giả đọc thơ, nghe “đọc truyện đêm khuya” trên đài phát thanh… Tiếp nhận văn học chính là quá trình người đọc hoà mình vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm trong thế giới nghệ thuật được dựng lên bằng ngôn từ, lắng nghe tiếng nói của tác giả, thưởng thức cái hay, cái đẹp, tài nghệ của người nghệ sĩ sáng tạo. Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hoá và bằng cả tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa của từng câu chữ, cảm nhận sức sống của từng hình ảnh, hình tượng, nhân vật, dõi theo diễn biến của câu chuyện, làm cho tác phẩm từ một văn bản khô khan biến thành một thế giới sống động, đầy sức cuốn hút. Như vậy, tiếp nhận văn học là hoạt động tích cực của cảm giác, tâm trí người đọc nhằm biến văn bản thành thế giới nghệ thuật trong tâm trí mình. 2. Tính chất tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn học thực chất là một quá trình giao tiếp. Sự giao tiếp giữa tác giả với người tiếp nhận là mối quan hệ giữa người nói và người nghe, người viết và người đọc, người bày tỏ và người chia sẻ, cảm thông. Bao giờ người viết cũng mong người đọc hiểu mình, cảm nhận được những điều mình muốn gửi gắm, kí thác. Cao Bá Quát từng nói: “Xưa nay, nỗi khổ của người ta không gì bằng chữ tình, mà cái khó ở đời không gì bằng sự gặp gỡ”. Gặp gỡ, đồng điệu hoàn toàn là điều vô cùng khó khăn. Song dẫu không có được sự gặp gỡ hoàn toàn, tác giả và người đọc thường vẫn có được sự tri âm nhất định ở một số khía cạnh nào đó, một vài suy nghĩ nào đó. Đọc Truyện Kiều, người không tán thành quan niệm “Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau” của Nguyễn Du vẫn có thể chia sẻ với ông nỗi đau nhân thế; người không bằng lòng việc tác giả để cho Từ Hải ra hàng vẫn có thể tâm đắc với những trang ngợi ca người anh hùng “Chọc trời khuấy nước mặc dầu – Dọc ngang nào biết trên đầu có ai”,… Trong sự giao tiếp giữa tác phẩm với độc giả, cần chú ý tính chất cá thể hoá, tính chủ động, tích cực của người tiếp nhận. Ở đây, năng lực, thị hiếu, sở thích của cá nhân đóng vai trò rất quan trọng; tuỳ theo lứa tuổi già hay trẻ, trình độ học vấn cao hay thấp, kinh nghiệm sống nhiều hay ít mà có kết quả tiếp nhận cụ thể, riêng biệt cho mỗi người. Thậm chí cùng một người, lúc nhỏ đọc tác phẩm ấy đánh giá khác, sau lớn lên đánh giá khác, về già lại đánh giá khác. Tính khuynh hướng trong tư tưởng, tình cảm, trong thị hiếu thẩm mĩ càng làm cho sự tiếp nhận văn học mang đậm nét cá nhân và chính sự chủ động, tích cực của người tiếp nhận đã làm tăng thêm sức sống của tác phẩm. Tác phẩm văn học tuy miêu tả cuộc sống cụ thể, toàn vẹn, sinh động, nhưng vẫn còn rất nhiều điều mơ hồ, chưa rõ. Người đọc phải quan sát, tri giác để làm nổi lên những nét mờ, khôi phục những chỗ còn bỏ lửng, nhận ra mối liên hệ của những phần xa nhau, ý thức được sự chi phối của chỉnh thể đối với các bộ phận. Ở đây không chỉ có tác phẩm tác động tới người đọc, mà còn có việc tác động, tìm tòi của người đọc đối với văn bản. Thiếu sự tiếp nhận tích cực của người đọc thì tác phẩm chưa thể hiện lên thật sinh động, đầy đặn, hoàn chỉnh. Tính đa dạng, không thống nhất cũng là một điểm nổi bật trong sự giao tiếp của người đọc với tác phẩm. Tính chất này bộc lộ ở chỗ cùng một tác phẩm nhưng cảm thụ và đánh giá của công chúng có thể rất khác nhau. Đọc Truyện Kiều, người thấy ở Thuý Kiều tấm gương hiếu nghĩa, người coi nàng như là biểu tượng cho thân phận đau khổ của người phụ nữ,… Sự khác nhau trong cảm nhận, đánh giá tác phẩm có nguyên nhân ở cả tác phẩm và người đọc. Nội dung tác phẩm càng phong phú, hình tượng nghệ thuật càng phức tạp, ngôn từ càng đa nghĩa thì sự tiếp nhận của công chúng về tác phẩm càng lắm hình nhiều vẻ. Tuổi tác, kinh nghiệm sống, học vấn hay tâm trạng người đọc cũng tác động không nhỏ đến quá trình tiếp nhận tác phẩm. Chẳng hạn cùng đọc truyện Bà chúa tuyết của An-đéc-xen, trẻ em và người lớn đều thích thú, nhưng cách hiểu của mỗi người lại không giống nhau. Vẫn là bài Thơ duyên của Xuân Diệu nhưng khi buồn đọc khác, khi vui đọc khác, khi đang yêu đọc khác. Điều đáng lưu ý là, dù cách hiểu có khác nhau, nhưng người đọc cần cố gắng để đạt tới một cách hiểu đúng về tác phẩm, làm sao để tác phẩm toả sáng đúng với giá trị thực của nó. 3. Các cấp độ tiếp nhận văn học Đọc và hiểu tác phẩm văn học là một hành động tự do, mỗi người có cách thức riêng, tuỳ theo trình độ, thói quen, thị hiếu, sở thích của mình, nhưng nếu nhìn nhận một cách khái quát vẫn có thể thấy những cấp độ nhất định trong cách thức tiếp nhận văn học. Thứ nhất là cách cảm thụ chỉ tập trung vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp của tác phẩm, tức là xem tác phẩm kể chuyện gì, có tình ý gì, các tình tiết diễn biến ra sao, các nhân vật yêu ghét nhau thế nào, sống chết ra sao… Đó là cách tiếp nhận văn học đơn giản nhất nhưng cũng khá phổ biến. Thứ hai là cách cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy nội dung tư tưởng của tác phẩm. Ở đây người đọc có tư duy phân tích, khái quát, biết từ những gì cụ thể, sinh động mà thấy vấn đề đặt ra và cách thức người viết đánh giá, giải quyết vấn đề theo một khuynh hướng tư tưởng – tình cảm nào đó. Thứ ba là cách cảm thụ chú ý đến cả nội dung và hình thức biểu hiện của tác phẩm, thấy cả giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật của nó, cảm nhận được cái hấp dẫn, sinh động của đời sống được tái hiện, lại biết thưởng thức cái hay, cái đẹp của câu chữ, kết cấu, loại thể, hình tượng…, qua đó không chỉ thấy rõ ý nghĩa xã hội sâu sắc của tác phẩm mà còn xem việc đọc tác phẩm là cách để nghĩ, để cảm, để tự đối thoại với mình và đối thoại với tác giả, suy tư về cuộc đời, từ đó tác động tích cực vào tiến trình đời sống. Để tiếp nhận văn học thực sự có hiệu quả, người đọc phải không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết của mình, tích luỹ kinh nghiệm tiếp nhận, biết trân trọng sản phẩm sáng tạo của một ý thức khác, lắng nghe một tiếng nói khác, làm quen với một giá trị văn hoá khác, tìm cách để hiểu tác phẩm một cách khách quan, toàn vẹn, nhờ thế mà làm phong phú thêm vốn cảm thụ của mình. Không nên thụ động mà phải tiếp nhận văn học một cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hướng tới cái hay, cái đẹp, cái đúng. Thói quen đọc – hiểu theo kiểu suy diễn tuỳ tiện chẳng những làm thui chột các giá trị khách quan vốn có của tác phẩm, mà còn làm nghèo năng lực tiếp nhận các tác phẩm mới, lạ và khó. Người ta bao giờ cũng có phát hiện mới về tác phẩm trên tầm cao của kiến thức, tình yêu thiết tha với cái đẹp, sự say mê và rung cảm mãnh liệt với văn chương.

Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị Di Sản Văn Hóa Dân Tộc Ê Đê Ở Đắk Lắk

Đắk Lắk là một tỉnh miền núi, có diện tích 13.125,37km2, dân số hiện nay trên 1,8 triệu người, trong đó đồng bào dân tộc Ê Đê chiếm 30% dân số, với 184 xã, phường, thị trấn, 2.384 thôn, buôn, tổ dân phố (trong đó buôn đồng bào dân tộc tại chỗ có 598), là nơi hội tụ của 44 dân tộc anh em trong toàn quốc về đây sinh cơ lập nghiệp, đoàn kết một lòng xây dựng quê hương Đắk Lắk ngày càng giàu đẹp. Chính vì thế, Đắk Lắk có sự đa dạng, phong phú về phong tục tập quán, về văn hóa các vùng miền, đặc biệt là văn hóa dân tộc bản địa.

Là tỉnh có truyền thống đấu tranh cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, có tiềm năng kinh tế khá dồi dào nhưng đến nay Đắk Lắk vẫn còn là tỉnh chậm phát triển, mặt bằng xuất phát còn thấp, tích lũy nội bộ của nền kinh tế địa phương còn khiêm tốn. Trong những năm qua, Đắk Lắk đã không ngừng khắc phục khó khăn, từng bước nỗ lực vươn lên trên nhiều mặt để nhanh chóng hội nhập cùng cả nước.

Công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc được coi là mục tiêu cấp bách, quan trọng hàng đầu, nhằm bảo vệ nền văn hóa dân tộc trong xu thế hội nhập, tạo cho lớp trẻ có sức đề kháng trước sự xâm nhập của văn hóa nước ngoài. Đặc biệt việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk đã đạt được những kết quả khả quan.

I. THỰC TRẠNG

Đắk Lắk là một tỉnh có 44 dân tộc anh em, là tỉnh miền núi, có biên giới với Vương quốc Campuchia, đời sống của đồng bào còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn thấp lại đang bị áp lực từ các thế lực thù địch luôn có những âm mưu muốn chia để trị, phát triển đạo Tin lành, lôi kéo nhân dân, xúi giục nhân dân biểu tình, xóa bỏ phong tục tập quán lâu đời, bán chiêng, ché, không tham gia tổ chức lễ hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc bảo tồn gìn giữ và phát huy giá trị bản sắc văn hóa ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Điều đáng lo ngại là ở Đắk Lắk, từ tốc độ phát triển kinh tế xã hội, tác động đến môi trường tự nhiên, không gian văn hóa cộng đồng truyền thống nên xu hướng đồng hóa tự nhiên về văn hóa đang làm mai một các di sản văn hóa dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk.

Ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, trình độ dân trí còn thấp, kinh tế chậm phát triển các hiện tượng mê tín dị đoan, các hủ tục lạc hậu trỗi dậy trói buộc người dân làm cho văn hóa truyền thống phát triển thiếu lành mạnh, suy giảm ý thức bảo tồn và phát huy văn hóa ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số của địa phương.

Do đời sống của đồng bào còn khó khăn nên nhiều sản phẩm văn hóa truyền thống đã bị mai một. Nguồn kinh phí đầu tư cho công tác này còn thiếu và chưa kịp thời.

II. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC A. VỀ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ: Văn hóa cồng chiêng

Ngày 25-11-2005, sau khi tổ chức UNESCO công nhận “Không gian Văn hóa Cồng chiêng là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại”, Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã đề ra chương trình bảo tồn Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. Trên tinh thần đó Sở Văn hóa – Thông tin (nay là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng Đề án “Bảo tồn, phát huy Di sản Văn hóa Cồng chiêng Đắk Lắk (giai đoạn 2007-2010)”. Đề án này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua và cho phép triển khai thực hiện từ trung tuần tháng 7-2007. Đến nay Đề án đã triển khai thực hiện được 2/3 kế hoạch; công tác điều tra cồng chiêng của các buôn làng đồng bào Ê Đê đã hoàn tất; công tác truyền dạy đánh cồng chiêng cho con em đồng bào dân tộc tại chỗ khá thuận lợi; việc phục hồi lễ hội truyền thống gắn với văn hóa cồng chiêng đã được tiến hành đồng bộ, có hiệu quả. Đặc biệt, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phối hợp với các địa phương trong tỉnh tổ chức thành công 8 cuộc Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng (mỗi cuộc liên hoan có từ 20-25 đoàn cồng chiêng, với 900-1200 nghệ nhân tham gia), góp phần quan trọng vào việc bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng Đắk Lắk.

Về truyện cổ, lời nói vần

Trong những năm qua đã phối hợp với cán bộ văn hóa dân tộc và các nghệ nhân Ê Đê, đã sưu tầm được 7.500 trang truyện cổ Ê Đê, gần 10.000 trang lời nói vần của dân tộc Ê Đê, đồng thời lần lượt biên dịch và xuất bản 12 tập truyện cổ Ê Đê, 06 tập lời nói vần Ê Đê, các tập sách này đã phát hành rộng rãi đến các buôn làng Ê Đê, được đồng bào hoan nghênh và đánh giá cao.

Về nhạc cụ dân tộc

Trong những năm qua đã phối hợp với các nghệ nhân tổ chức sưu tầm, nghiên cứu gần 50 loại nhạc cụ dân gian Ê Đê, đồng thời phục hồi, chế tác, nâng cao đưa vào sử dụng trên 20 loại nhạc cụ tiêu biểu. Đó là nhạc cụ: Ching Kram, Đing Păh, Đing Pâng, Đing Tuuk, Đing Buot, Ky Păh, Đing Năm, Taktar… của dân tộc Ê Đê; các nhạc cụ này hiện nay đang được các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp, các đơn vị văn nghệ quần chúng, các nghệ nhân Ê Đê sử dụng có hiệu quả trong sinh hoạt văn hóa truyền thống.

B. VỀ VĂN HÓA VẬT THỂ

Bên cạnh bảo tồn phát huy có hiệu quả văn hóa phi vật thể, trong những năm qua công tác bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa vật thể cũng được ngành Văn hóa, Thể thao, Du lịch triển khai thực hiện có hiệu quả, đó là:

– Phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam tổ chức điều tra và khai quật hàng chục di chỉ khảo cổ của người tiền sử, tiêu biểu là di chỉ Buôn Triết (huyện Lăk); xã Ea Bar (huyện Ea Kar); xã Phú Xuân (huyện Krông Năng); xã Ea H’leo (huyện Ea H’leo); xã Hòa Tiền (huyện Krông Pách)… qua khai quật các di chỉ trên đã tìm được hàng nghìn hiện vật về công cụ lao động, đồ trang sức, đồ dùng sinh hoạt bằng đá, gốm, sắt, đồng… của người tiền sử có niên đại từ 2.500 đến 3000 năm, góp phần đưa số hiện vật của Bảo tàng Đắk Lắk lên 10.850 đơn vị hiện vật.

– Song song với công tác sưu tầm hiện vật văn hóa lịch sử, ngành Văn hóa, Thể thao, Du lịch đã tham mưu cho UBND tỉnh lập hồ sơ di tích trình Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xét công nhận 11 di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh cấp Quốc gia; xây dựng hồ sơ 1 di tích danh lam thắng cảnh cấp tỉnh. 45 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, tôn giáo, danh lam thắng cảnh tiềm năng trên địa bàn toàn tỉnh. Các di tích trên đã được bảo quản, trùng tu, khai thác phục vụ có hiệu quả khách tham quan du lịch trong và ngoài tỉnh.

III. NHỮNG TỒN TẠI

Đắk Lắk là một tỉnh có 44 dân tộc anh em, vừa là miền núi, vừa có biên giới với Vương quốc Campuchia, đời sống của đồng bào còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn thấp lại đang bị áp lực từ các thế lực thù địch âm mưu muốn chia để trị, xúi giục nhân dân biểu tình, bán chiêng, ché, không tham gia tổ chức lễ hội, ảnh hưởng bất lợi đến việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc ở địa phương.

Điều đáng lo ngại là ở Đắk Lắk, do tác động phát triển kinh tế xã hội, do sự phá vỡ môi trường tự nhiên không gian văn hóa cộng đồng truyền thống nên xu hướng đồng hóa tự nhiên về văn hóa đang làm mai một các di sản văn hóa dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk.

Ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng 3, trình độ dân trí còn thấp, kinh tế chậm phát triển các hiện tượng mê tín dị đoan, các tập quán hủ tục trỗi dậy trói buộc người dân làm cho văn hóa truyền thống phát triển thiếu lành mạnh, suy giảm ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc của địa phương.

Nguồn kinh phí đầu tư cho công tác này còn thiếu và chưa kịp thời.

Do đời sống của đồng bào còn khó khăn nên nhiều sản phẩm văn hóa truyền thống đã bị mang đi bán hoặc bị đánh cắp (chiêng, ché, tượng nhà mồ, các khu mộ cổ bị đào bới để lấy cắp cổ vật).

Tác động của hội nhập và toàn cầu hóa văn hóa:

Quá trình hội nhập cũng là quá trình toàn cầu hóa về văn hóa, không thể phát triển bền vững nếu không đặt văn hóa trong các chiến lược phát triển kinh tế. Vì vậy, đầu tư cho bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc được xem là đầu tư cho phát triển bền vững.

Các quốc gia trên thế giới ngày càng đề cao, tôn trọng bản sắc văn hóa dân tộc, cũng chính là bảo vệ sức mạnh nội tại, phát huy sức đề kháng của di sản văn hóa dân tộc. Xử lý tốt mối quan hệ giữa giao lưu, mở cửa, hội nhập với bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc sẽ là điều kiện thuận lợi cho bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc ở Đắk Lắk.

Công nghiệp văn hóa đang có chiều hướng phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm mới nhưng nếu không quản lý chặt chẽ sẽ dẫn đến các hiện tượng không lành mạnh, ảnh hưởng đến bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk (sự truyền bá các sản phẩm văn hóa độc hại, phim ảnh, băng đĩa, sách báo…).

Sự bùng nổ thông tin sẽ lôi cuốn đồng bào các dân tộc theo một xu hướng chung, tạo ra các thách thức như áp lực từ bên ngoài sẽ ảnh hưởng đến đời sống ngôn luận, triệt tiêu các thông tin, xóa mòn hệ giá trị về chân, thiện, mỹ; tác động bất lợi đến lớp thanh thiếu niên là người các dân tộc thiểu số, hình thành lối sống bạo lực, phi luân, thực dụng, tách cá nhân ra khỏi cộng đồng.

Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa tác động đến bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk:

Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa sẽ làm cho xã hội có nhiều thay đổi sâu sắc và toàn diện, các khu đô thị mới hình thành, dân số tăng nhanh ở các khu thành thị. Từ đó, có những thay đổi về nếp sống, lối sống, tập tục, lễ hội, các trò chơi… cư xử thiếu đúng đắn với di sản văn hóa dân tộc. Lớp trẻ thích các sản phẩm mới, ca nhạc, sân khấu hiện đại, bỏ rơi các sản phẩm văn hóa truyền thống. Ở nông thôn, thiết chế cổ truyền bị lung lay, văn hóa buôn có nguy cơ bị đe dọa.

IV. NHỮNG GIẢI PHÁP

– Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng các Nghị quyết của Trung ương về công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc để nâng cao nhận thức của các ngành, các cấp và toàn thể xã hội về công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc; đưa công tác này vào các chương trình công tác của tỉnh, của các ngành, các địa phương; tiếp tục tuyên truyền Nghị quyết Trung ương 5 đến đồng bào các dân tộc nói chung, trong đó có đồng bào Ê Đê nói riêng.

– Tổ chức các cuộc thi, sưu tầm, nghiên cứu về văn hóa dân tộc; tổ chức đào tạo cán bộ nghiên cứu là người dân tộc tại chỗ; tổ chức giao lưu với các tỉnh, khu vực và quốc tế… Đẩy mạnh công tác nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể, sưu tầm có hệ thống, tránh trùng lặp, lãng phí.

– Tổ chức kiểm kê, bảo quản và trưng bày các hiện vật về lịch sử, về văn hóa mẫu hệ, cồng chiêng, trang phục, ẩm thực, voi, lễ hội… có kế hoạch lưu giữ hiện vật trong dân. Mỗi hiện vật phải có lý lịch gốc.

– Duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống (dệt thổ cẩm, gốm, tượng gỗ, chế tác nhạc cụ, rượu cần…). Định kỳ thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa truyền thống ở cơ sở như: (Ngày hội Văn hóa Cồng chiêng; Liên hoan Dân ca dân vũ; Thi dệt thổ cẩm; Thi chế tác nhạc cụ dân tộc; Thi ẩm thực dân tộc; Giao lưu buôn vui chơi, buôn ca hát…); gắn với sự kiện lịch sử của tỉnh; đăng cai tổ chức các sự kiện văn hóa lịch sử mang tầm khu vực và quốc tế. Thông qua đó mà tôn vinh văn hóa dân tộc, nâng cao tinh thần đoàn kết, lòng tự hào dân tộc, giúp đồng bào có ý thức bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

– Phát triển chữ viết của dân tộc Ê Đê gồm từ điển, sách học song ngữ, khuyến khích học tiếng dân tộc, các sáng tác bằng tiếng dân tộc.

– Xây dựng gia đình, buôn, thôn văn hóa để có điều kiện bảo tồn và phát huy những thuần phong mỹ tục trong lối sống, nếp sống của đồng bào dân tộc thiểu số, bài trừ các hủ tục, mê tín dị đoan (ma lai, tục nói dây) có hại đến di sản văn hóa dân tộc.

– Phối hợp với các địa phương, các nghệ nhân trong toàn tỉnh tổ chức phục dựng một số lễ hội truyền thống tiêu biểu; đồng thời mở lớp truyền dạy đánh chiêng, sử dụng nhạc cụ dân tộc cho con em đồng bào dân tộc, phấn đấu đến năm 2015, 100% buôn đồng bào Ê Đê đều có đội chiêng trẻ.

– Thống kê một cách chính xác các nghệ nhân là đồng bào dân tộc Ê Đê, coi họ là bảo tàng nhân văn sống và có chính sách đối với các nghệ nhân này, những người đang nắm giữ trong trí nhớ nhiều di sản phi vật thể quý hiếm.

– Chọn lọc xuất bản bằng song ngữ Ê Đê – Việt các tác phẩm Khan (sử thi), Lời nói vần, Luật tục, Truyện cổ… xuất bản bộ sưu tập về văn hóa truyền thống dân tộc Êđê gồm: văn hóa cồng chiêng, sử thi, truyện cổ, luật tục, trang phục, nhạc cụ, kiến trúc, lễ hội.

Y Wái Byă

Dạy Và Học Văn Ở Mỹ

Dạy học hoàn toàn bằng tự chọn

Đoàn khảo sát của Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục.

Mỹ hầu như không có chương trình (CT) cho toàn liên bang mà chỉ có CT của từng bang (50 bang – 50 CT). Có một hệ thống các môn bắt buộc chung cho toàn liên bang, nhưng mỗi bang có thể lựa chọn và xây dựng một hệ thống các môn học bắt buộc riêng, tuỳ theo kế hoạch tương lai của bang đó. Chẳng hạn, Ngoại ngữ là môn học bắt buộc ở một số bang, nhưng lại là môn tự chọn bắt buộc hoặc tự chọn tuỳ ý ở các bang khác.

Mỗi bang quy định số học phần tối thiểu cho các môn học bắt buộc cho cả cấp THPT. Ví dụ bang Kentucky yêu cầu học sinh phải đạt ít nhất 15 học phần cho các môn học loại này và quy định các chứng chỉ tối thiểu để tốt nghiệp THPT. Chẳng hạn, năm 2002, HS bang Kentucky muốn tốt nghiệp cần có 20 chứng chỉ trong đó có 8 chứng chỉ tự chọn.

Mỗi bang và mỗi trường có trách nhiệm xây dựng CT các môn học tự chọn, xác định nội dung các giáo trình tự chọn. Nhiều môn học bắt buộc và môn học tự chọn có thể có nhiều giáo trình được soạn cho các trình độ khác nhau. Mỗi học sinh, tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh cá nhân có thể chọn những giáo trình thích hợp với trình độ của mình.

Thường, mỗi môn học có 3 trình độ: cơ bản (basic), khá (standard), giỏi (honor – mức cao nhất). Ví dụ: English 1 cũng có 3 trình độ, English 2 cũng như thế chúng tôi tuỳ theo sức mình mà đăng kí vào những mức học thích hợp chứ không bắt buộc học tất cả.

Mỗi HS có một thời khóa biểu riêng, có 7 môn học riêng, không ai giống ai nên không có một lớp học cố định nào. 7 môn học nghĩa là 7 lớp khác nhau. Đến môn học nào thì học sinh phải đến phòng của giáo viên dạy môn đó vì mỗi giáo viên có một lớp học riêng (chứ không phải như ở VN là giáo viên phải đi đến từng lớp). Mỗi một lớp học thường chỉ 20 HS, nhiều nhất là 28-30, không bao giờ hơn.

Kết quả học tập của HS được đánh giá bằng các chứng chỉ (credits) và cho quyền tự chọn môn học ở các năm khác nhau. Muốn tốt nghiệp THPT, HS cần:

+ Hoàn thành xuất sắc 105 chứng chỉ, trong đó phải có ít nhất 20 chứng chỉ đạt được ở năm lớp 12 (senior year).

+ 4 năm học ngoại ngữ: English 1, 2, 3, 4 hoặc khóa học ESL thích hợp (English as Second Languague – khóa học tiếng Anh dành cho người nước ngoài)

+ Nghiên cứu xã hội, bắt buộc bao gồm một kì học về lịch sử Mỹ (15 chứng chỉ). Trong mỗi năm học HS có thể chọn học một trong những môn xã hội khác nhau. Ví dụ, năm nay chọn sử thì năm sau chọn địa hoặc ngược lại, miễn sao có đủ 15 chứng chỉ là được.

+ Giáo dục thể chất 4 tiết thể dục/ tuần (5 chứng chỉ) + Sức khỏe: 5 chứng chỉ + Toán học (đại hoặc hình): 15 chứng chỉ + Khoa học: 15 chứng chỉ. Cũng như môn nghiên cứu xã hội, HS được quyền chọn học 1 môn khoa học cho mỗi năm: lý; hóa hoặc sinh. + Một khóa học nghệ thuật (âm nhạc, nghệ thuật thị giác, kịch): có thể chọn một khóa học 2.5 chứng chỉ hoặc 5 chứng chỉ.

Mỗi học sinh phải tự sắp xếp, lựa chọn các môn học cho từng năm để cuối cùng đạt được tổng cộng 105 chứng chỉ (bao gồm số lượng các chứng chỉ quy định cho từng môn như ở trên).

Trong một lớp học môn Lý có thể có cả HS lớp 10, 11, 12. Đấy là do cách sẵp xếp lựa chọn môn học của từng HS.

Nhà trường cũng yêu cầu HS phải học về xã hội, khoa học nhưng chỉ cần học đủ đến các chứng chỉ yêu cầu, lại được chọn những phần học phù hợp với mình.

Thông thường, khi hoàn thành một môn học sau 1 năm nghĩa là HS được 5 chứng chỉ. Một năm học, HS có 7 môn học nghĩa là có thể có khong 35 chứng chỉ. Trừ những môn bắt buộc học c 4 năm như ở trên còn các môn học khác, HS tự sẵp xếp thời gian học thích hợp với mình.

Thi học kỳ và thi cuối năm không có đề chung cho cả khối hay cả trường. Giáo viên của lớp nào, môn nào ra đề cho lớp đó. Chương trình học ở từng lớp là rất riêng biệt. Vì thế, cùng là lớp 10 nhưng mỗi lớp một GV dạy tiếng Anh khác nhau, có chương trình học khác nhau, giao cho HS đọc các tác phẩm rất khác nhau. Chính vì thế, không bao giờ có một bộ sách giáo khoa (SGK) cố định, dùng chung cho tất cả như ở Việt Nam.

Thư của Hải Hà

Môn văn ở Hoa Kỳ gọi là môn Tiếng Anh (English). Nhiều khi xem trên tài liệu, sách vở, ta không thể thấy hết được cách dạy và học cụ thể của một trường, một lớp nào đó. Biết vậy, tôi gửi thư điện tử cho một HS Việt Nam đang học lớp 10 tại thành phố Boston -Hoa Kỳ để tìm hiểu cụ thể. Và đây là bức thư của HS đó gửi lại cho tôi (thư gõ bằng tiếng Việt không dấu, chúng tôi đã chuyển sang tiếng Việt có dấu để bạn đọc tiện theo dõi – tòa soạn).

Sách Học Anh Văn Giao Tiếp

Sách Học Anh Văn Giao Tiếp, Sách Học Giao Tiếp, Bài Tiểu Luận Về Kỹ Năng Giao Tiếp Và Các Vấn Đề Đặt Ra Trong Giao Tiếp Công Vụ, Sách Học Giao Tiếp Tiếng Anh Hay, Sách Học Tiếng Anh Giao Tiếp, Sách Học Kỹ Năng Giao Tiếp, Sách Học Giao Tiếp Tiếng Anh, Sách Học Giao Tiếp Tiếng Hàn, Sách Học Giao Tiếp Tiếng Trung, Sách Học Giao Tiếp Tiếng Nhật, Giáo Trình Giao Tiếp Trong Kinh Doanh Hà Nam Khánh Giao, Modun 26 Gnmn Kĩ Năng Giao Tiếp ứng Sử Của Giáo Viên Mầm Non Với Trẻ, Giao Trinh Giao Tiep Trong Kinh Doanh, Modun 26 Kĩ Năng Giao Tiếp ứng Sử Của Giáo Viên Mầm Non, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Cho Người Đi Làm, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Headway, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Văn Phòng, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Theo Chủ Đề, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Hay Nhất, Giáo Trình Giao Tiếp Kinh Doanh Pdf, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp New Headway Tập 2, Giáo Trình Học Giao Tiếp Tiếng Trung, Giáo Trình Học Tiếng Trung Giao Tiếp, Module 26 Kỹ Năng Giao Tiếp ứng Xử Của Giáo Viên Mầm Non Với Trẻ, Giáo Trình Học Tiếng Anh Giao Tiếp Tại Nhà, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Cơ Bản, Đạo Đức Của Giáo Viên Trong Giao Tiếp, ứng Xử Với Trẻ Mầm Non, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Hay, Giáo Trình Học Tiếng Hàn Giao Tiếp, Download Giáo Trình Anh Văn Giao Tiếp, Giáo Trình Học Tiếng Anh Giao Tiếp, Giáo Trình Học Tiếng Anh Giao Tiếp Cấp Tốc, Giáo Trình Học Tiếng Anh Giao Tiếp Cơ Bản, Giáo Trình Kỹ Năng Giao Tiếp, Giáo Trình Giao Tiếp Tiếng Anh, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp, Giáo Trình Anh Văn Giao Tiếp Cho Người Đi Làm, Giáo Trình Anh Văn Giao Tiếp Thiếu Nhi, Giáo Trình Anh Văn Giao Tiếp Tốt Nhất, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Pdf, Giáo Trình Dạy Tiếng Anh Giao Tiếp, Giáo Dục Kĩ Năng Giao Tiếp Cho Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ, Giao Tiếp, Văn Hóa Giao Tiếp, Anh Van Giao Tiep, Giao Tiếp ứng Xử, Giao Tiếp Và ứng Xử Của Giáo Viên Mầm Non, Giáo Trình Anh Văn Giao Tiếp Hay, Giáo Trình Anh Văn Giao Tiếp Cơ Bản, Giáo Trình Anh Văn Giao Tiếp Cấp Tốc, Giáo Trình Anh Văn Giao Tiếp, Giáo Trình Học Anh Văn Giao Tiếp, Giáo Trình Anh Ngữ Giao Tiếp, Giáo Trình Dạy Anh Văn Giao Tiếp, 6 Kỹ Năng Giao Tiếp, 4 Kỹ Năng Giao Tiếp, 4 Nguyên Tắc Giao Tiếp, 5 Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản, Giao Tiếp Cơ Bản Tiếng Séc, ở Đâu Dạy Kỹ Năng Giao Tiếp, 9 Kỹ Năng Giao Tiếp, Ngữ Pháp Giao Tiếp, Giao Tiếp Và ứng Xử Của Gvmn, Từ Vựng Giao Tiếp, Modun Giao Tiếp Và ưng Xử, 7 Kỹ Năng Giao Tiếp, Năng Lực Giao Tiếp Và Hợp Tác, Môn Giao Tiếp Sư Phạm, Bài 1 Kỹ Năng Giao Tiếp, Đề Thi Môn Giao Tiếp Sư Phạm, Các Kênh Giao Tiếp, Hành Vi Giao Tiếp, Kỹ Năng Giao Tiếp Tối ưu, Tieng Anh Giao Tiep, 6 Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản, 7 Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản, Các Kĩ Năng Giao Tiếp, Giao Tiếp Nhóm, Kỹ Năng Giao Tiếp, Luận án Giao Tiếp, Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản, 3 Nguyên Tắc Giao Tiếp, Giao Tiếp Ngôn Ngữ, Thực Trạng Giao Tiếp Đối Với Học Sinh Dân Tộc Trong Các Cơ Sở Giáo Dục Nghề Nghiệp Trong, Định Nghĩa Giao Tiếp, Kỹ Năng Giao Tiếp Dược, Truyện Cười Giao Tiếp, Csgt Giao Tiep Voi Nguoi Dan, Bài Giảng Kỹ Năng Giao Tiếp, Kỹ Năng ôm Hôn Trong Giao Tiếp, Từ Vựng Giao Tiếp Tiếng Hàn, Bằng Tiếng Anh Giao Tiếp, Giao Tiếp Kinh Doanh Iuh, Văn Hóa Giao Tiếp Của Người Việt Nam, Nghe Tiếng Anh Giao Tiếp Lớp 8, Ki Nang Giao Tiep Su Pham, Khóa Luận Về Giao Tiếp, Kỹ Năng Giao Tiếp Hiệu Quả, Nguyên Tắc Cơ Bản Trong Giao Tiếp, Một Số Nguyên Tắc Trong Giao Tiếp,

Sách Học Anh Văn Giao Tiếp, Sách Học Giao Tiếp, Bài Tiểu Luận Về Kỹ Năng Giao Tiếp Và Các Vấn Đề Đặt Ra Trong Giao Tiếp Công Vụ, Sách Học Giao Tiếp Tiếng Anh Hay, Sách Học Tiếng Anh Giao Tiếp, Sách Học Kỹ Năng Giao Tiếp, Sách Học Giao Tiếp Tiếng Anh, Sách Học Giao Tiếp Tiếng Hàn, Sách Học Giao Tiếp Tiếng Trung, Sách Học Giao Tiếp Tiếng Nhật, Giáo Trình Giao Tiếp Trong Kinh Doanh Hà Nam Khánh Giao, Modun 26 Gnmn Kĩ Năng Giao Tiếp ứng Sử Của Giáo Viên Mầm Non Với Trẻ, Giao Trinh Giao Tiep Trong Kinh Doanh, Modun 26 Kĩ Năng Giao Tiếp ứng Sử Của Giáo Viên Mầm Non, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Cho Người Đi Làm, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Headway, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Văn Phòng, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Theo Chủ Đề, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Hay Nhất, Giáo Trình Giao Tiếp Kinh Doanh Pdf, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp New Headway Tập 2, Giáo Trình Học Giao Tiếp Tiếng Trung, Giáo Trình Học Tiếng Trung Giao Tiếp, Module 26 Kỹ Năng Giao Tiếp ứng Xử Của Giáo Viên Mầm Non Với Trẻ, Giáo Trình Học Tiếng Anh Giao Tiếp Tại Nhà, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Cơ Bản, Đạo Đức Của Giáo Viên Trong Giao Tiếp, ứng Xử Với Trẻ Mầm Non, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Hay, Giáo Trình Học Tiếng Hàn Giao Tiếp, Download Giáo Trình Anh Văn Giao Tiếp, Giáo Trình Học Tiếng Anh Giao Tiếp, Giáo Trình Học Tiếng Anh Giao Tiếp Cấp Tốc, Giáo Trình Học Tiếng Anh Giao Tiếp Cơ Bản, Giáo Trình Kỹ Năng Giao Tiếp, Giáo Trình Giao Tiếp Tiếng Anh, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp, Giáo Trình Anh Văn Giao Tiếp Cho Người Đi Làm, Giáo Trình Anh Văn Giao Tiếp Thiếu Nhi, Giáo Trình Anh Văn Giao Tiếp Tốt Nhất, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Pdf, Giáo Trình Dạy Tiếng Anh Giao Tiếp, Giáo Dục Kĩ Năng Giao Tiếp Cho Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ, Giao Tiếp, Văn Hóa Giao Tiếp, Anh Van Giao Tiep, Giao Tiếp ứng Xử, Giao Tiếp Và ứng Xử Của Giáo Viên Mầm Non, Giáo Trình Anh Văn Giao Tiếp Hay, Giáo Trình Anh Văn Giao Tiếp Cơ Bản, Giáo Trình Anh Văn Giao Tiếp Cấp Tốc,

Bạn đang xem bài viết Bài Học: Giá Trị Văn Học Và Tiếp Nhận Văn Học trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!