Cập nhật thông tin chi tiết về 18 Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3 Học Kì 1 Chọn Lọc, Có Đáp Án mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6 Tuần 7 Tuần 8 Tuần 9 Tuần 10 Tuần 11 Tuần 12 Tuần 13 Tuần 14 Tuần 15 Tuần 16 Tuần 17 Tuần 18 Phiếu Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 1 có đáp án (Đề 1) Thời gian: 45 phútI. Bài tập về đọc hiểu
THỬ TÀI
Ngày xưa có một cậu bé rất thông minh. Nhà vua muốn thử tài, bèn cho gọi cậu đến, bảo: “Ngươi hãy về lấy tro bếp bện cho ta một sợi dây thừng. Nếu làm được, ta sẽ thưởng”.
Cậu bé về nhờ mẹ chặt cây tre, chẻ nhỏ rồi bện thành một sợi dây thừng. Bện xong, cậu cuộn tròn sợi dây, đặt lên chiếc mâm đồng, phơi cho khô rồi đốt thành tro. Khi lửa tắt, đám tro hiện rõ hình cuộn dây. Cậu đem dâng vua. Vua mừng lắm nhưng vẫn muốn thử tài lần nữa.
Lần này, vua sai quân đem chiếc sừng trâu cong như vòng thúng đưa cho cậu bé, bảo: “Ngươi hãy nắn thẳng chiếc sừng này cho ta. Nếu được, ta sẽ thưởng to”.
Cậu bé về nhà, bỏ sừng trâu vào cái chảo to, đổ đầy nước rồi ninh kĩ. Sừng trâu mềm ra và dễ uốn. Cậu lấy đoạn tre vót nhọn thọc vào sừng trâu rồi đem phơi khô. Khi rút đoạn tre, chiếc sừng trâu đã được uốn thẳng.
Thấy cậu bé thực sự thông minh, nhà vua bèn thưởng rất hậu và đưa cậu vào trường học để nuôi dạy thành tài.
( Phỏng theo Truyện cổ dân tộc Dao)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Lần đầu, nhà vua giao việc gì để thử tài cậu bé ?
A. Lấy tre khô bện một sợi dây thừng
B. Lấy tre tươi bện một sợi dây thừng
C. Lấy tro bếp bện một sợi dây thừng
Câu 2. Cậu bé làm thế nào để nắn thẳng chiếc sừng trâu ?
A. Ninh sừng cho mềm, lấy đoạn tre buộc vào sừng, rồi đem phơi khô
B. Ninh sừng cho mềm, lấy đoạn tre thọc vào sừng rồi đem phơi khô
C. Ninh sừng cho mềm, dùng tay nắn lại cho thẳng rồi đem phơi khô
A. Ca ngợi cậu bé ngoan ngoãn
B. Ca ngợi cậu bé chăm chỉ
C. Ca ngợi cậu bé thông minh
Câu 4. Qua câu chuyện, em hiểu thế nào là người có tài ?
A. Người có khả năng đặc biệt khi làm một việc nào đó
B. Người có thể làm được một việc đặc biệt khó khăn
C. Người có thể làm được một việc hơn hẳn người khác.
II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Anh ta chúng tôi …ên …ưng chim. Chim đập cánh ba …ần mới …ên…ổi.
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
Trời nắng ch….ch…. Tiếng tu hú gần xa râm r….
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
Câu 2. Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật trong mỗi khổ thơ sau :
a)
Hai bày tay em
Như hoa đầu cành
Hoa hồng hồng nụ
Cánh tròn ngón xinh.
(Huy Cận)
b)
Em cầu bút vẽ lên tay
Đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa
Con cò bay lả, bay la
Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng.
(Hồ Minh Hà)
Câu 3. Gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn sau :
a) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
(Vũ Tú Nam)
b) Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú.
(Ngô Văn Phú)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
………., ngày……tháng……năm…….
ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH
Kính gửi : Thư viện ……………………………………………………….
Em tên là : …………………………………………………………………
Sinh ngày : chúng tôi ( nữ ) :…………………………………
Nơi ở :………………………………………………………………………
Học sinh lớp :………………Trường :……………………………………..
Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp thẻ cho em thẻ đọc sách năm ….
Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực hiện đúng nội quy của Thư viện.
Em xin trân trọng cảm ơn .
Người làm đơn
(Kí và ghi rõ họ tên)
…………………….
Phiếu Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 2 có đáp án (Đề 1) Thời gian: 45 phút
I. Bài tập về Đọc hiểu
LỜI CỦA CÂY
Khi đang là hạt
Cầm trong tay mình
Chưa gieo xuống đất
Hạt nằm lặng thinh.
Khi hạt nảy mầm
Nhứ lên giọt sữa
Mầm đã thì thầm
Ghé tai nghe rõ.
Mầm tròn nằm giữa
Vỏ hạt làm nôi
Nghe bàn tay vỗ
Nghe tiếng ru hời …
Khi cây đã thành
Nở vài lá bé
Là nghe màu xanh
Bắt đầu bập bẹ.
Rằng các bạn ơi
Cây chính là tôi
Nay mai sẽ lớn
Góp xanh đất trời.
(Trần Hữu Thung)
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Khi chưa gieo xuống đất, hạt cây thế nào?
A. Hạt cây cựa quậy
B. Hạt cây nằm yên
C. Hạt cây thì thầm
Câu 2. Khi hạt cây nảy mầm, ta nghe được những gì?
A. Nghe bàn tay vỗ, nghe tiếng ru hời
B. Nghe bàn tay vỗ, nghe tiếng thì thầm
C. Nghe tiếng ru hời, nghe tiếng bập bẹ
Câu 3. Khi đã nở vài lá bé xanh, cây bắt đầu thế nào?
A. Thì thầm
B. Bập bẹ
C. Vỗ tay
Câu 4. Theo em, ý chính của bài thơ là gì?
A. Hạt nảy mầm, lớn lên để nghe những bàn tay vỗ và tiếng ru hời.
B. Hạt nảy mầm, lớn thành cây để nở vài lá bé và bập bẹ màu xanh.
C. Hạt nảy mầm, lớn lên thành cây để góp màu xanh cho đất trời.
II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Câu 1. Chép lại các câu sau khi điền vào chỗ trống:
a) êch hoặc uêch
– Em bé có cái mũi h…../…………………………………………
– Căn nhà trống h……../………………………………………….
b) uy hoặc uyu
– Đường đi khúc kh…., gồ ghề
-………………………………………………………………….
– Cái áo có hàng kh …..rất đẹp
-………………………………………………………………….
Câu 2. Gạch dưới các từ ngữ nói về trẻ em (nhi đồng) trong “Thư Trung thu” của Bác Hồ gửi các cháu thiếu nhi Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. (M: ngoan ngoãn)
Ai yêu các nhi đồng
Bằng Bác Hồ Chí Minh?
Tính các cháu ngoan ngoãn
Mặt các cháu xinh xinh
Mong các cháu cố gắng
Thi đua học và hành
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tùy theo sức của mình,
Để tham gia kháng chiến,
Để giữ gìn hòa bình
Các cháu hãy xứng đáng
Cháu Bác Hồ Chí Minh.
a) Bạn Thanh Mai là một học sinh xuất sắc của lớp 3A
b) Chiếc cặp sách là đồ vật vô cùng thân thiết của em.
c) Con trâu là người bạn quý của người nông dân.
Ai (cái gì, con gì)? là gì?
a) ……………………….
…………………………. ………………………….
………………………….
b) ……………………….
…………………………. ………………………….
………………………….
c) ……………………….
…………………………. ………………………….
………………………….
Câu 4. Điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống để hoàn thành Đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
…………., ngày ….tháng….năm….
ĐƠN XIN VÀO ĐỘI
Kính gửi: -…………………………………………………………
– …………………………………………………………
Em tên là:………………………………………………………………………..
Sinh ngày: ……………………………………………………………………….
Học sinh lớp:………
Trường:……………………………………………………
Sau khi tìm hiểu về ……………………………………………………….và học
……………., em thiết tha mong được chúng tôi làm đơn này để xin được ……
Được vào Đội, em xin hứa:
– Chấp hành đúng ………………………………………………………………..
– Quyết tâm thực hiện tốt ………………………………………………………..
để xứng đáng là ………………………………………………………………….
Người làm đơn
(Kí và ghi rõ họ tên)
…………………..
Phiếu Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 3 có đáp án (Đề 1) Thời gian: 45 phút
I. Bài tập về đọc hiểu
VỀ THĂM BÀ
Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ :
– Bà ơi!
Thanh bước xuống giàn thiên lí. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
– Cháu đã về đấy ư ?
Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương.
– Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu !
Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ.
Bà nhìn cháu, giục:
– Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi!
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.
( Theo Thạch Lam )
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Hình dáng của người bà được tả qua các chi tiết nào ?
A. Mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc đi vào, lưng đã còng.
B. Mái tóc bạc phơ, đôi mắt hiền từ, mến yêu Thanh.
C. Mái tóc bạc phơ, đôi mắt hiền từ, lưng đã còng.
A. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
B. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương.
C. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu.
Câu 3. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình ?
A. Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy bà.
B. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, yêu thương.
C. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương.
A. Tâm trạng bình yên, thanh thản của Thanh mỗi khi về thăm bà và tình yêu thương, sự chăm sóc ân cần của bà đối với cháu.
B. Tâm trạng bình yên, thanh thản của Thanh mỗi khi về thăm bà, lòng biết ơn với người bà yêu quý và và tình yêu thương, sự chăm sóc ân cần của bà đối với cháu.
C. Cái nóng ngày hè vô cùng độc hại khiến nhiều người khó chịu.
II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu , Tập làm văn
Câu 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống:
– che …ở /………………
– …ơ trụi /………………
– cách …ở /………….
-……ơ vơ /………….
– dao s……/…………….
– lạ h ……../……………
– dấu ng……kép /…………….
– mùi hăng h……/…………….
Câu 2. Gạch một gạch dưới các hình ảnh so sánh, gạch hai gạch dưới từ ngữ chỉ sự so sánh trong những câu thơ sau, câu văn sau :
a)
Mặt trời nằm đáy vó
Như một chiếc đĩa nhôm
Nhấc vó : mặt trời lọt
Đáy vó : toàn những tôm.
( Nguyễn Công Dương )
b)
Nắng vườn trưa mênh mông
Bướm bay như lời hát
Con tàu là đất nước
Đưa ta tới bến xa …
( Xuân Quỳnh )
c) Thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn. Sóng đập vào vòi mũi thùm thùm, chiếc thuyền tựa hồ như một tay võ sĩ can trường giơ ức ra chịu đấm, vẫn lao mình tới.
( Bùi Hiển )
Đêm mùa đông, trời mưa phùn gió lạnh thổi ào ào ngoài cửa sổ nằm trong nhà, Hồng lắng nghe tiếng mưa rơi em chỉ thương đàn gà phải co ro trong giá rét mùa đông.
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
Câu 4. Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) giới thiệu về những người trong gia đình em với cô giáo ( thầy giáo ) chủ nhiệm lớp.
Gợi ý : a) Gia đình em có mấy người, đó là những ai ?
b) Từng người trong gia đình em hiện đang làm việc gì, ở đâu ?
c) Tình cảm của em đối với những người trong gia đình ra sao ?
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
Phiếu Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 4 có đáp án (Đề 1) Thời gian: 45 phút
I. Bài tập về đọc hiểu
CON CHẢ BIẾT ĐƯỢC ĐÂU
Mẹ đan tấm áo nhỏ
Bây giờ đang mùa xuân
Mẹ thêu vào chiếc khăn
Cái hoa và cái lá
Cỏ bờ đê rất lạ
Xanh như là chiêm bao
Kìa bãi ngô, bãi dâu
Thoáng tiếng cười đâu đó
Mẹ đi trên hè phố
Nghe tiếng con đạp thầm
Mẹ nghĩ đến bàn chân
Và con đường tít tắp …
Thường trong nhiều câu chuyện
Bố vẫn nhắc về con
Bố mới mua chiếc chăn
Dành riêng cho con đắp
Áo con bố đã giặt
Thơ con bố viết rồi
Các anh con hỏi hoài :
– Bao giờ sinh em bé ?
Cả nhà mong con thế
Con chả biết được đâu
Mẹ ghi lại để sau
Lớn lên rồi con đọc .
( Xuân Quỳnh )
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Mẹ đã chuẩn bị những gì cho con khi con còn nằm trong bụng mẹ ?
A. Tấm áo vải nhỏ,chiếc khăn thêu hoa và lá.
B. Tấm áo len nhỏ, chiếc khăn thêu hoa và lá.
C. Tấm áo len nhỏ, chiếc khăn thêu hoa và cỏ.
Câu 2. Bố đã chuẩn bị cho con những gì khi con sắp được sinh ra ?
A. Mua chăn cho con đắp, giặt áo cho con mặc, viết thơ cho con.
B. Mua chăn cho con đắp, giặt áo con đã mặc, viết thơ cho con.
C. Mua chăn cho con đắp, mua áo cho con mặc, viết thơ cho con.
A. Tình yêu thương và sự quan tâm của các anh dành cho em bé từ khi bé còn nằm trong bụng mẹ.
B. Tình yêu thương và sự quan tâm của cha mẹ dành cho em bé từ khi bé còn nằm trong bụng mẹ.
C. Tình yêu thương và sự quan tâm của cả nhà dành cho em bé từ khi bé còn nằm trong bụng mẹ.
A. Ngày con sắp ra đời, mẹ luôn chiêm bao thấy con, nghe thấy tiếng cười của con.
B. Ngày con sắp ra đời, mẹ nhìn cuộc sống xung quanh thấy biết bao điều tốt đẹp.
C. Ngày con sắp ra đời,mẹ nhìn cái gì cũng thấy lạ, tiếng cười cứ thấp thoáng đâu đây.
II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Tiếng đàn theo …ó bay xa, lúc ….ìu….ặt thiết tha, lúc ngân nga ….éo …ắt
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Vua vừa dừng ch…., d…. trong làng đã d….lên vua nhiều sản vật để tỏ lòng biết ơn
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Câu 2. Ghép các tiếng cô, chú, bác, cháu để có 6 từ chỉ gộp những người trong gia đình ( M : cô chú )
(1)……………. (2)……………. (3)…………….
(4)……………. (5)……………. (6)…………….
Câu 3. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu theo mẫu Ai là gì ? sau đây :
a) Mẹ em là ……………………………………………………………………………………..
b) Lớp trưởng lớp em là …………………………………………………………………….
c) Người dạy dỗ và chăm sóc em rất tận tình từ năm lớp 1 là ………………..
……………………………………………………………………………………………………….
Câu 4. Dựa vào bài thơ “Con chả biết được đâu” , em hãy trả lời các câu hỏi sau :
a) Mẹ đan tấm áo cho con vào mùa nào ?
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
b) Nghe tiếng con đạp thầm trong bụng, người mẹ nghĩ đến điều gì ?
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
c) Cả nhà đều mong em bé lớn lên sẽ đọc bài thơ và biết được những gì ?
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Đề kiểm tra Tiếng Việt 3 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình Tiếng Việt lớp 3.
17 Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3 Học Kì 2 Chọn Lọc, Có Đáp Án
Tuần 19 Tuần 20 Tuần 21 Tuần 22 Tuần 23 Tuần 24 Tuần 25 Tuần 26 Tuần 27 Tuần 28 Tuần 29 Tuần 30 Tuần 31 Tuần 32 Tuần 33 Tuần 34 Tuần 35 Phiếu Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 19 có đáp án (Đề 1) Thời gian: 45 phút
I – Bài tập về đọc hiểu
CON VOI CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, trên đường tiến quân, voi của Trần Hưng Đạo bị sa lầy. Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách để cứu voi nhưng vô hiệu. Bùn lầy nhão, voi to nặng mỗi lúc một lún thêm mà nước triều lại đang lên nhanh. Vì việc quân cấp bách,Trần Hưng Đạo đành để voi ở lại. Voi chảy nước mắt nhìn vị chủ tướng ra đi.
Có lẽ vì thương tiếc con vật khôn ngoan có nghĩa với người, có công với nước nên khi hô hào quân sĩ, Trần Hưng Đạo đã trỏ xuống dòng sông Hóa thề rằng: “Chuyến này không phá xong giặc Nguyên, thề không về đến bến sông này nữa !”. Lời thề bất hủ đó của Trần Hưng Đạo đã được ghi chép trong sử sách. Nhân dân địa phương đã đắp mộ cho voi, xây tượng voi bằng gạch, sau tạc tượng đá và lập đền thờ con voi trung hiếu này.
Ngày nay, sát bên bờ sông Hóa còn một gò đất nổi lên rất lớn. Tương truyền đó là mộ voi ngày xưa.
( Đoàn Giỏi )
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Trên đường tiến quân, voi của Trần Hưng Đạo gặp phải chuyện gì ?
A. Bị sa vào cái hố rất sâu, bùn lầy nhão, bị nước triều đang lên cuốn đi.
B. Bị thụt xuống bùn lầy
C. Bị nước triều cuốn đi
Câu 2. Hình ảnh “voi chảy nước mắt nhìn vị chủ tướng ra đi” nói lên điều gì ?
A. Voi rất buồn vì không được sống gần gũi, được cùng chủ tướng đi đánh giặc nữa.
B. Voi rất buồn vì sắp phải chết.
C. Voi rất buồn vì phải ở lại một mình, không có ai bầu bạn.
A. Chảy nước mắt, có nghĩa, có công
B. Khôn ngoan, có nghĩa, có công, trung hiếu
C. Có nghĩa, có công, trung hiếu
Câu 4. Vì sao lời thề của Trần Hưng Đạo bên dòng sông Hóa được ghi vào sử sách?
A. Vì đó là lời thề thể hiện tinh thần quyết tâm tiêu diệt giặc Nguyên.
B. Vì đó là lời thề thể hiện lòng tiếc thương đối với con voi trung nghĩa.
C. Vì đó là lời thề thể hiện sự gắn bó sâu nặng đối với dòng sông Hóa.
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Câu 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống :
– thiếu …iên/………..
– xóm …àng/………..
– …..iên lạc/………..
-…..àng tiên/……….
– xem x……/……….
– hiểu b……../………
– chảy x……../……….
– xanh b……./……….
Câu 2. Gạch dưới những từ ngữ giúp em nhận biết sự vật được nhân hóa ( gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối….. bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người ) ở các khổ thơ, câu văn sau :
c)
Bé ngủ ngon quá
Đẫy cả giấc trưa
Cái võng thương bé
Thức hoài đưa đưa.
( Định Hải )
b) Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi.
( Tô Hoài )
c) Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa.
( Trần Ninh Hồ )
Câu 3. Trả lời câu hỏi :
a) Những chú gà trống thường gáy vang “ò ó o…” khi nào ?
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
b) Khi nào hoa phượng lại nở đỏ trên quê hương em ?
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
c) Năm nào các em sẽ học hết lớp 5 ở cấp Tiểu học ?
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Câu 4. Dựa vào câu chuyện Hai Bà Trưng ( bài Tập đọc Tuần 19, SGK Tiếng Việt 3, tập hai, trang 4, 5 ) hãy viết câu trả lời cho mỗi câu sau :
a) Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào ?
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
b) Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ?
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Phiếu Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 20 có đáp án (Đề 1) Thời gian: 45 phút
I – Bài tập về đọc hiểu
ÔNG YẾT KIÊU
Ngày xưa, có một người tên là Yết Kiêu làm nghề đánh cá. Yết Kiêu có sức khỏe hơn người, không ai địch nổi. Đặc biệt, Yết Kiêu có tài bơi lội. Mỗi lần xuống nước bắt cá, ông có thể ở dưới nước luôn sáu, bảy ngày mới lên.
Hồi ấy, giặc ngoại xâm mang 100 thuyền lớn theo đường biển vào cướp nước ta. Nhà vua rất lo sợ, cho sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi ra đánh giặc. Yết Kiêu đến tâu vua :
– Tôi tuy tài hèn sức yếu nhưng xin quyết tâm đánh giặc cứu nước.
Vua hỏi :
– Nhà ngươi cần bao nhiêu người ? Bao nhiêu thuyền bè ?
– Tâu bệ hạ, chỉ một mình tôi cũng đủ.
Vua cho một đội quân cùng đi với ông để đánh giặc. Ông bảo quân lính sắm cho ông một cái khoan, một cái búa rồi một mình lặn xuống đáy biển, tiến đến chỗ thuyền giặc, tìm đúng đáy thuyền, vừa khoan vừa đục. Ông làm rất nhanh, rất nhẹ nhàng, kín đáo, thuyền giặc đắm hết chiếc này đến chiếc khác. Thấy thế, giặc sợ lắm, chúng đành vội vã quay thuyền về, không dám sang cướp nước ta nữa.
( Theo Nguyễn Đổng Chi )
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Nhân vật Yết Kiêu có những đặc điểm gì nổi bật ?
A. Sức khỏe hơn người, có tài bơi lội
B. Sức khỏe hơn người, có tài bắt cá
C. Sức khỏe hơn người, đánh cá giỏi
Câu 2. Vì sao Yết Kiêu đến tâu vua xin được đi đánh giặc ?
A. Vì ông có sức khỏe hơn người, không ai địch nổi
B. Vì ông có tài ở dưới nước sáu, bảy ngày mới lên
C. Vì ông có lòng quyết tâm đánh giặc cứu nước
Câu 3. Yết Kiêu làm cách nào để phá tan thuyền giặc ?
A. Lặn xuống nước, đục thủng đáy thuyền
B. Lặn xuống nước, đục thủng mạn thuyền
C. Lặn xuống nước, đục thủng đuôi thuyền
Câu 4. Công việc phá thuyền giặc được Yết Kiêu làm ra sao ?
A. Nhanh chóng, nhẹ nhàng, táo bạo
B. Nhanh chóng, nhẹ nhàng, kín đáo
C. Nhanh nhẹn, nhịp nhàng, kín đáo
II – Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Câu 1. Chép lại các câu sau khi điền vào chỗ trống :
– Từ khi chúng tôi ra, đôi má của bé đã có lúm đồng tiền trông rất ….inh.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
– Mẹ đặt vào cặp ….ách của bé mấy quyển ….ách để bé…ách cặp đi học
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Những khi cày c….trên đồng, người nông dân làm bạn với đàn cò trắng m….
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 2. Đặt câu với mỗi từ sau :
– đất nước
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
– dựng xây
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 3. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( 1 dấy phẩy ở câu 1 và 2 dấu phẩy ở câu 2 ) rồi chép lại câu văn :
(1) Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
(2) Cha mất sớm nhờ mẹ dạy dỗ hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông .
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 4. Viết lại nội dung báo cáo về kết quả học tập của tổ em trong tháng vừa qua và gửi cô giáo ( thầy giáo ) chủ nhiệm lớp ( theo mẫu báo cáo đã học ở SGK Tiếng Việt 3, tập hai, trang 20 )
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
………, ngày….tháng…. năm…..
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG THÁNG …..
CỦA TỔ …. LỚP …. TRƯỜNG TIỂU HỌC ……………
Kính gửi :……………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Phiếu Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 21 có đáp án (Đề 1) Thời gian: 45 phút
I – Bài tập về đọc hiểu
HAI ANH EM KHÉO TAY
Một cụ già góa vợ(1) có hai người con trai rất khéo tay. Người anh cả giỏi dựng nhà và gọt những con chim bằng gỗ, người em thì có tài tạc tượng.
Lần ấy, người bố đi rẫy không may bị cọp vồ chết. Thương cha, hai anh em bàn nhau dựng cho cha một ngôi nhà mồ(2) thật đẹp. Nhà mồ làm xong, hai anh em bắt tay vào đẽo chim, tạc tượng.
Một hôm, trời vén mây nhìn xuống, thấy nhà mồ đẹp quá nên sinh lòng ghen tức. Trời sai thần sét xuống đánh. Hai anh em liền dựng tượng và treo chim lên hai bên nóc nhà mồ, rồi chặt chuối để ngổn ngang xung quanh. Thần sét xuống đến nơi, giẫm phải thân chuối, ngã oành oạch. Trời lại làm ra gió bão, mưa đá ầm ầm. Lúc ấy, tự nhiên nấm mồ nứt ra cho hai anh em xuống núp. Trời không thể làm gì được. Bão tan, gió lặng, trời lại trong xanh. Những con chim ở nhà mồ bỗng biết bay, biết hát. Những bức tượng bỗng biết khóc than, dâng rượu và đứng canh.
Từ đó, mọi người cùng làm theo hai anh em, dựng ngôi nhà mồ thật đẹp cho người chết.
( Phỏng theo Thương Nguyễn )
(1) Góa vợ : vợ đã chết
(2) Nhà mồ : nhà che trên mộ, được coi là nhà ở của người chết ( theo quan niệm mê tín )
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Khi người cha mất, hai anh em làm những việc gì cho cha ?
A. Dựng một ngôi nhà bằng gỗ bên mộ cha.
B. Nuôi chim, tạc tượng người cha trên mộ.
C. Dựng ngôi nhà mồ có chim gỗ, tượng gỗ.
Câu 2. Vì sao hai anh em vẫn sống sót sau những trận đánh của trời ?
A. Vì nấm mò đùn đất ra che chở cho hai anh em.
B. Vì nấm mồ nứt ra cho hai anh em xuống núp.
C. Vì nhà mồ nằm sâu dưới lòng đất.
Câu 3. Sự thay đổi của những con chim, bức tượng ở nhà mồ khi bão tan gió lặng cho thấy ý nghĩa gì ?
A. Cho thấy tài tạc tượng, đẽo chim gỗ của hai anh em
B. Cho thấy lòng thương cha sâu nặng của hai anh em
C. Cho thấy đó là những điều bình thường.
Câu 4. Theo em, câu chuyện ca ngợi điều gì ?
A. Tài năng tạc tượng của hai anh em
B. Tình cha con
C. Cả 2 đáp án trên
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Câu 1. a) Điền vào chỗ trống tr hoặc ch rồi chép lại các câu sau :
Những…..ùm quả…..ín mọng…..ên cành, lấp ló chúng tôi tán lá xanh um.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
b) Đặt trên chữ in nghiêng dấu hỏi hoặc dấu ngã rồi chép lại câu sau :
Sóng biên rì rào vô vào bờ cát, át ca tiếng gió thôi trong rặng phi lao .
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 2. Đọc bài thơ sau :
Buổi sáng nhà em
Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau
Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng
Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi
Cái na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao !
Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.
( Trần Đăng Khoa )
a) Kể tên các sự vật được nhân hóa ( M : trời )
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
b) Gạch một gạch dưới những từ dùng để gọi các sự vật được nhân hóa. (M : Ông)
c) Gạch hai gạch dưới những từ ngữ dùng để tả các sự vật được nhân hóa ( M : nổi lửa )
Câu 3. Kể tên 3 nhà trí thức nổi tiếng mà em biết ( VD : Lương Định Của )
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 4. Nêu đóng góp nổi bật của một trong các nhà tri thức đó
( VD : Ông Lương Định Của là một nhà khoa học có công tạo ra nhiều giống lúa mới rất có giá trị…)
Phiếu Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 22 có đáp án (Đề 1) Thời gian: 45 phút
I – Bài tập về đọc hiểu
CẦU TREO
Kĩ sư Brao(1) được giao làm một cây cầu trên sông Tuýt(2). Sau khi tìm hiểu, khảo sát bờ sông và đáy sông, ông thấy không thể xây trụ cầu được. Ông chưa tìm ra giải pháp nào để bắc cầu.
Một lần, ông Brao đi dọc bờ sông. Chân ông bước mà tâm trí chỉ để vào một câu hỏi : “Làm cách nào để bắc cầu bây giờ ?”. Bất chợt, đầu ông va vào một cành cây. Ông nhìn lên và thấy một chú nhện đang bỏ chạy, để lại tấm lưới vừa mới chăng. Ông xem xét một cách chăm chú và nhận ra sự kì lạ của tấm mạng nhện chăng giữa hai cành cây. Trước gió, tấm mạng nhện đung đưa, uốn éo nhưng không hề bị đứt.Ông Brao ngắm những sợi tơ nhện rồi reo lên :
– Đúng rồi, cầu trên sông Tuýt sẽ là một chiếc cầu treo.
Thế rồi kĩ sư Brao lao vào thiết kế cây cầu treo trên những sợi cáp. Chẳng bao lâu sau, chiếc cầu treo đầu tiên trên thế giới của kĩ sư Brao đã ra đời từ “gợi ý” của một chú nhện.
( Theo Tường Vân )
(1) Brao : tên một kĩ sư nổi tiếng người Ai-xơ-len ( châu Âu )
(2) Tuýt : tên một con sông ở Ai-xơ-len
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Kĩ sư Brao gặp khó khăn gì khi nhận nhiệm vụ làm cây cầu trên sông Tuýt?
A. Dòng sông quá rộng và sâu
B. Không thể xây được trụ cầu
C. Không đủ vật liệu làm trụ cầu
Câu 2. Ý tưởng làm chiếc cầu treo của kĩ sư Brao được nảy sinh nhờ sự việc gì ?
A. Quan sát hai cành cây
B. Quan sát con nhện chạy
C. Quan sát tấm mạng nhện
A. Người kĩ sư tài năng
B. Con nhện và cây cầu
C. Cầu hình nhện.
Câu 4. Vì sao nói kĩ sư Brao là một nhà khoa học có tinh thần sáng tạo ?
A. Vì ông đã tìm ra cách mới, cách giải quyết mới nhờ 1 người bạn.
B. Vì ông đã tìm ra cách làm 1 cây cầu vượt mới, hoàn thành nhiệm vụ, không nản chí trước khó khăn
C. Vì ông đã thiết kế chiếc cầu treo đầu tiên trên thế giới.
II – Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Câu 1.
a) Gạch dưới các chữ viết sai tr/ch rồi chép lại câu văn sau khi đã sửa lỗi chính tả :
Mấy con trèo bẻo chanh nhau khoe tiếng hót chên cành cây cao.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
b) Gạch dưới các chữ viết sai dấu hỏi/ dấu ngã rồi chép lại câu văn sau khi đã sửa lỗi chính tả :
Các nhà khoa học đả có nhiều phát minh vỉ đại làm thay đỗi cuộc sống trên trái đất.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 2. Nối từ ngữ chỉ người tri thức (cột A) và hoạt động phù hợp của họ (cột B)
Câu 3. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau rồi chép lại :
a) Ở trường em được tham gia nhiều hoạt động bổ ích
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
b) Hai bên hè phố nhiều cửa hàng bày la liệt quần áo đủ màu sắc
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
c) Trên đỉnh núi cao lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trong gió.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
d) Ngoài ruộng những chiếc nón trắng nhấp nhô trông thật đẹp mắt.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 4. Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) kể về cô giáo ( thầy giáo ) của em với những công việc trên lớp của thầy ( cô )
Gợi ý :
a) Cô giáo ( thầy giáo ) của em tên là gì ? Dạy em từ năm lớp mấy ?
b) Trên lớp, cô giáo ( thầy giáo ) làm những việc gì ? Thái độ của cô giáo (thầy giáo ) đối với em và các bạn ra sao ?
c) Tình cảm của em và các bạn đối với cô giáo ( thầy giáo ) thế nào ? Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn cô giáo ( thầy giáo ) ?
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Đề kiểm tra Tiếng Việt 3 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình Tiếng Việt lớp 3.
Bài Ôn Tập Môn Tiếng Anh Lớp 5 Kì 1 Có Đáp Án
Bài ôn tập môn tiếng Anh lớp 5 kì 1 dành cho các bé gồm những dạng bài tập tiếng Anh cơ bản mà bé đã được học trong sách tiếng Anh lớp 5 học kỳ 1.
Ex1: (2,5 points) Circle the odd one out
1. A. headache B. sore eyes C. cold D. matter
2. A. bite B. accident C. drown D. scratch
3. A. cable TV B. fridge C. modern D. hi-fi stereo
4. A. foggy B. weather C. humid D. stormy
5. A. car B. train C. scenery D. taxi
Ex2: (2,5 points) Match the sentences in column A with those in column B (Nối câu ở cột A với câu phù hợp ở cột B):
3. How did the accident happen?
4. What’s winter like in your country?
5. How did you get to your hometown?
b. Turn right. It’s on the next corner.
Ex3: (2,5 points) Fill in the blank with one word provided (Điền một từ cho sẵn vào chỗ trống): take, do, many, will, does
1. What chúng tôi often do after school?
2. What ……….there be in your dream house? There will be a robot. I’ll use it to ……… the housework.
3. How long does it chúng tôi get there by train? Two hours.
4. How ………seasons are there in your country?
Tải file đính kèm bai-on-tap-mon-tieng-anh-lop-5-hoc-ky-1.docx
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Top 5 Đề Thi Học Kì 2 Tiếng Anh 10 Mới Chọn Lọc, Có Đáp Án.
Để học tốt Tiếng Anh lớp 10 chương trình mới, phần dưới là Top 5 Đề thi Học kì 2 Tiếng Anh 10 mới chọn lọc, có đáp án. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 10 mới.
Đề thi Tiếng Anh lớp 10 mới Học kì 2 (Đề số 1)
Thời gian: 60 phút
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the most suitable respone to complete each of the following exchanges.
A. That would be great
B. You’re welcome
C. I feel very bored
D. I don’t agree. I’m afraid
A. Thank you for your compliment
B. Thank you very much. I’m afraid
C. You’re telling a lie
D. I don’t like your sayings
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word or phrase that is OPPOSITE in meaning to the underlined part in each of the following questions.
Question 3. When he passes the entrance exam, his parents will be walking on air.
A. extremely happy
B. extremely light
C. feeling extremely unhappy
D. feeling extremely airy
Question 4. We’d better speed up if we want to get there in time.
A. put down
B. turn down
C. slown down
D. lie down
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word(s) CLOSEST in meaning to the underlined word(s) in each of the following questions.
Question 5. Water and fresh air are very necessary for every living thing.
A. different
B. essential
C. successful
D. expensive
Question 6. Too many people were unemployed, and the economy got into trouble.
A. out of sight
B. out of question
C. out of work
D.out of order
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the sentence that best combines each pair of sentence in the following questions.
Question 7. The book is very interesting. My brother bought it yesterday.
A. The book which is very interesting my brother bought yesterday.
B. The book which my brother bought it yesterday is not interesting.
C. The book my brother bought it yesterday is very interesting.
D. The book which my brother bought yesterday is very interesting.
Question 8. Although she couldn’t speak English, Ngoc decided to settle in Manchester.
A. Despite of speaking no English, Ngoc decided to settle in Manchester.
B. In spite of the inability to speak English, Ngoc decided to settle in Manchester.
C. Ngoc decided to settle in Manchester even she didn’t speak English.
D. Although no speaking English, Ngoc decided to settle in Manchester.
Question 9. Due to the fact that the demand for tea was very high in the 19th century, its price increased much.
A. It was not until the 19th century that the demand for tea started to increase.
B. In the 19th century the price for tea didn’t increase despite the demand.
C. The demand for tea was so high in the 19th century that its price increased much.
D. It was its price that decreased the demand for tea in the 19th century.
Question 10. He started to study at 2 o’clock. He is still studying now.
A. He has been studying since 2 o’clock.
B. He has been studying for 2 hours.
C. He was studying since 2 o’clock.
D. He usually studies for 2 hours.
Question 11. “It’s a surprising gift. Thank you very much, Mary.” said Mr Pike.
A. Mr Pike promised to give Mary a surprising gift.
B. Mr Pike congratulated Mary on a surprising gift.
C. Mr Pike thanked Mary though he did not really like gift.
D. Mr Pike thanked Mary for the surprising gift.
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs correction in each of the following questions.
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation in each of the following questions.
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word that differs from the three in the position of primary stress in each of the following questions.
Question 17.
A. calculation
B. photography
C. economics
D. conservation
Question 18.
A. doctor
B. birthday
C. concert
D. address
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the following questions.
A. whom
B. that
C. which
D. who
A. red beautiful wooden
B. beautiful red wooden
C. wooden red beautiful
D. beautiful wooden red
Question 21. The rumours go that Jason will be arrested. He is said __ part in a bloody robbery.
A. to take
B. taking
C. having taken
D. to have taken
A. better and better
B. well and better
C. good and better
D. good and well
A. pressure
B. interview
C. recommendation
D. concentration
A. a
B. the
C. Ø
D. an
A. has been
B. is
C. will be
D. had been
A. take on
B. take over
C. take out of
D. take off
A. such a hot day
B. so a hot day
C. so a day hot
D. such a day hot
A. differently
B. different
C. difference
D. differ
A. use
B. are using
C. have used
D. uses
A. capable
B. available
C. acceptable
D. accessible
Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct word or phrases that best fits each of the numbered blanks.
Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.
In the 1960s, The Beatles were probably the most famous pop group in the whole world. Since then, there have been a great many groups that have achieved enormous fame, so it is perhaps difficult now to imagine how The Beatles were at that time. They were four boys from the north of England and none of them had any training in music. They started by performing and recording songs by black Americans and they had some success with these songs. Then they started writing their own songs and that was when they became really popular. The Beatles changed pop music. They were the first pop group to achieve great success from songs they had written themselves. After that it became common for groups and singers to write their own songs. The Beatles did not have a long career. Their first hit record was in 1963 and split up in 1970. They stopped doing live performances in 1966 because it had become too dangerous for them – their fans were so excited that they surrounded them and tried to take their clothes as souvenirs! However, today some of their songs remain as famous as they were when they first came out. Throughout the world, many people can sing part of a Beatles song if you ask them.
A. why the Beatles split up after 7 years
B. the Beatles’ fame and success
C. many people’s ability to sing a Beatles song
D. how the Beatles became more successful than other groups
A. came from the same family
B. were at the same age
C. came from a town in the north of England
D. received good training in music
A. notorious
B. shocking
C. bad
D. popular
A. written by black American
B. broadcast on the radio
C. paid a lot of money
D. written by themselves
Question 40. What is NOT TRUE about the Beatles?
A. The members had no training in music.
B. They became famous when they wrote their own songs.
C. They had a long stable career.
D. They were afraid of being hurt by fans.
Đáp án
Đề thi Tiếng Anh lớp 10 mới Học kì 2 (Đề số 2)
Thời gian: 60 phút
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation in each of the following questions.
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word that differs from the other three in the position of primary stress in each of the following questions.
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs correction in each of the following questions.
A. was
B. when
C. because of
D. had gone
A. the number
B. whom
C. is
D. that
A. who
B. write
C. become
D. the first
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the following questions.
A. take after
B. get over
C. turn off
D. fill in
A. many
B. few
C. little
D. some
A. have met
B. had meet
C. meet
D. met
A. with
B. about
C. at
D. of
A. have left
B. to leave
C. to have left
D. to leaving
A. difficulty
B. difficult
C. difficulties
D. difficultly
A. where
B. what
C. which
D. that
A. how far to the nearest bus stop is it
B. how far is it to the nearest bus stop
C. It is how far to the nearest bus stop
D. how far it is to the nearest bus stop
A. learning
B. having learnt
C. to learn
D. learn
A. would go
B. would have gone
C. will have gone
D. will go
A. will protect
B. would protect
C. be protected
D. are protected
A. it seems the worse
B. the worse it seems
C. the worse does it seem
D. it seems worse
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the most suitable response to complete each of the following exchanges.
A. About two kilometers.
B. I was taken there.
C. It is very far
D. I walk, of course
A. Thanks for your compliment
B. Don’t mention it
C. You,too
D. Never mind
Mark the letter A,B,C or D on your answer sheet to indicate the word(s) CLOSEST in meaning to the underlined word(s) in each of the following questions.
Question 22: How many countries took part in the last Olympic Games?
A. participated
B. succeeded
C. hosted
D. performed
Question 23: The trouble with Frank is that he never turns up on time for a meeting.
A. get out
B. turn on
C. arrives
D. get over
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word (s) OPPOSITE in meaning to the underlined words in each of the following questions.
Question 24: “That is a well-behaved boy whose behaviour has nothing to complain about”.
A. behaving cleverly
B. good behavior
C. behaving nice.
D. behaving improperly
Question 25: “It is a really difficult matter for pessimists to decide how to solve now”.
A. operators
B. optimists
C. opportunist
D. opponents
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning to each of of the following questions.
Question 26: Your coffee is not as good as mine.
A. Mine is better than yours.
B. My coffee is more good than yours.
C. My coffee is better than yours.
D. My coffee is better than your.
Question 27: She didn’t stop her car because she didn’t see the signal.
A. If she saw the signal, she would have stopped her car.
B. If she had seen the signal, she would have stopped her car.
C. If she saw the signal, she would stop her car.
D. If she had seen the signal, she would stop her car.
Question 28: He broke my watch.
A. My watch were broken.
B. My watch be broken.
C. My watch is broken.
D. My watch was broken.
Question 29: Hemingway developed a very concise writing style. His name is well- known throughout the world.
A. Hemingway, whose name is well- known throughout the world, developed a very concise writing style.
B. Hemingway, whose is name well- known throughout the world, developed a very concise writing style.
C. Hemingway, his name is well- known throughout the world, developed a very concise writing style.
D. Hemingway, who developed a very concise writing style, his name is well- known throughout the world.
Question 30: Although it was raining heavily, we still went to school.
A. Despite of the heavy rain, we still went to school.
B. In spite of the heavy rain, we still went to school.
C. Because of the heavy rain, we still went to school.
D. In spite the heavy rain, we still went to school.
Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct word or phrase that bestfits each of the numbered blanks from 31 to 35.
Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 36 to 42.
Vietnam officially became a full member of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) on July 28, 1995. Since then, Vietnam has worked together with other ASEAN member countries to reinforce regional cooperation and made great contributions to maintaining peace , stability and reconciliation in the region.
In the past years in the ASEAN, Vietnam has reaped (obtained) many successes in all social and economic fields. The country has gradually restructured its administrative apparatus to suit a market economy and to integrate into the international community. Vietnam has made a good impression on ASEAN countries with its achievements in economic development especially in hunger eradication and poverty alleviation. ASEAN countries’ investment into Vietnam has also increased sharply. With a high economic growth rate averaging seven percent each year, Vietnam has been able to decrease economic gap slightly with Thailand, Singapore, Malaysia, Indonesia, the Philippines and Brunei.
In addition, Vietnam actively works to integrate culturally and socially with the Southeast Asian region while preserving its own cultural features. Thirteen is not a long period for such an important political event but what has been achieved in relations between Vietnam and the association is creating splendid prospect for the future.
Question 36: Which is the best title of the passage?
A. How Vietnam joined ASEAN.
B. Vietnam’s contributions to ASEAN’s development.
C. Vietnam’s achievements in relation with the ASEAN community.
D. Vietnam-ASEAN: a decade of companionship and development.
Question 37: How has ASEAN countries’ investment into Vietnam also increased?
A. slowly
B. quietly
C. sharply
D. medium
Question 38: How long has Vietnam been a full member of ASEAN?
A. For the past few years.
B. As long as Singapore.
C. Since 1995.
D. For a decade.
Question 39: Which word means “an end to a disagreement and the start of a good relationship again”?
A. Stability.
B. Eradication
C. Reconciliation.
D. Impression
Question 40: Which information is not given in the passage?
A. Vietnam has played an important part in maintaining peace in the region.
B. Culture is an aspect which Vietnam has focused on as an ASEAN member
C. Singapore has invested a lot in the Vietnamese market.
D. Joining ASEAN was an important political event to Vietnam.
Đáp án
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bạn đang xem bài viết 18 Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 3 Học Kì 1 Chọn Lọc, Có Đáp Án trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!